Góp ý chính sách
-
Sửa đổi, bổ sung Luật bảo hiểm tiền gửi - Khắc phục bất cập, hạn chế trong quá trình thực thi
Luật Bảo hiểm tiền gửi là cơ sở pháp lý để triển khai các chính sách về bảo hiểm tiền gửi, qua đó bảo vệ tốt hơn quyền lợi người gửi tiền và góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng.
-
Sửa quy định về trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến cho sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 39/2013/TT-NHNN ngày 31/12/2013 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
-
Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 39/2013/TT-NHNN
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam lấy ý kiến của các đơn vị, tổ chức, cá nhân đối với Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 39/2013/TT-NHNN quy định về xác định, trích lập, quản lý và sử dụng khoản dự phòng rủi ro của NHNN.
-
Kiểm soát tốt tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản, chứng khoán
Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), thực tế triển khai tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản (BĐS), chứng khoán tại các tổ chức tín dụng (TCTD) đang được kiểm soát tốt, trong đó, tín dụng hướng đến mục tiêu người dân có nhu cầu thực sự về nhà ở và tránh việc đầu cơ.
-
Rao bán nợ cho vay tiêu dùng, có khả thi?
Một ngân hàng đang rao bán các khoản nợ tiêu dùng để thu hồi nợ. Đáng chú ý, khoản nợ không có tài sản bảo đảm, giá khởi điểm bằng giá ghi sổ của khoản nợ. Theo các chuyên gia, đây là hiện tượng lạ và cũng chỉ mới xuất hiện trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.
-
Ngành tài chính tiêu dùng Việt Nam trước áp lực cạnh tranh
Sự gia tăng nhanh về số lượng công ty cộng với sự tham gia của giới đầu tư tài chính nước ngoài cho thấy thị trường tài chính tiêu dùng Việt Nam đang ngày càng trở nên hấp dẫn.
-
Cần thiết phải sửa đổi quy định về kiểm toán độc lập đối với tổ chức tín dụng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang lấy ý kiến để hoàn thiện Dự thảo Thông tư số 39/2011/TT-NHNN quy định về kiểm toán độc lập đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (Thông tư 39). Theo Ngân hàng Nhà nước, việc sửa đổi các quy định này là cần thiết.
-
Áp lực lạm phát và bong bóng tài sản 2021
Bài viết này sẽ giúp độc giả, các nhà hoạch định chính sách giải đáp một phần những băn khoăn đó với góc nhìn đa chiều, cùng với một số khuyến nghị chính sách liên quan.
-
Thanh toán điện tử phát triển mạnh trong đại dịch Covid-19
Trước thách thức của đại dịch, bài toán chuyển đổi số đã được đẩy nhanh tốc độ từ Chính phủ điện tử đến các lĩnh vực ngành nghề, thậm chí cả những hàng “cơm bụi” cũng không thể đứng ngoài cuộc. Với mục tiêu phát triển bền vững, các doanh nghiệp không thể đứng ngoài bài toán “chuyển đổi số”.
-
Lấy ý kiến đối với dự thảo Tờ trình và dự thảo Nghị định quy định về định danh và xác thực điện tử
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam có văn bản gửi Tổng Giám đốc/Giám đốc các Tổ chức hội viên về việc lấy ý kiến đối với dự thảo Tờ trình và dự thảo Nghị định quy định về định danh và xác thực điện tử (đính kèm).
-
Tăng cường phối hợp trong quản lý nhà nước và hoàn thiện chính sách về Mobile Money
Ngân hàng Nhà nước, Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa ký kết Quy chế phối hợp trong công tác quản lý nhà nước đối với việc thực hiện thí điểm dịch vụ Mobile Money.
-
Lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Báo cáo sơ kết Nghị định số 102 và dự thảo Đề cương Nghị định về đăng ký biện pháp bảo đảm
Hiệp hội Ngân hàng đã có văn bản gửi Tổng giám đốc/Giám đốc các Tổ chức hội viên về việc lấy ý kiến góp ý đối với dự thảo Báo cáo sơ kết Nghị định số 102/2017/NĐ-CP và rà soát pháp luật về đăng ký biện pháp bảo đảm; dự thảo Đề cương Nghị định về đăng ký biện pháp bảo đảm xem tại đây.