Góp ý chính sách
-
Đại lý thanh toán ngân hàng quy định chưa cởi mở
Ngân hàng Nhà nước đã hoàn thiện dự thảo Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt (thay thế Nghị định số 110/2014/NĐ-CP) trong bối cảnh Chính phủ quyết tâm thúc đẩy chuyển đổi số, tạo các cơ chế khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt.
-
Đề xuất phương thức đặt hàng đặc thù đối với các cơ sở in, đúc, sản xuất tiền
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định phương thức đặt hàng đặc thù của NHNN đối với các cơ sở in, đúc, sản xuất tiền để thực hiện "in tiền giấy, giấy tờ có giá; sản xuất tiền kim loại".
-
Hoàn thiện quy định pháp luật về xử lý tài sản trong giao dịch cầm cố tài sản
Cầm cố tài sản là hình thức bảo đảm thực hiện nghĩa vụ phổ biến trong đời sống hàng ngày. Tuy nhiên, quy định pháp luật về xử lý tài sản trong giao dịch cầm cố tài sản đã phát sinh một số bất cập; từ đó, tạo nên những vướng mắc trong thực tiễn áp dụng pháp luật. Điều này gây tốn kém thời gian, chi
-
Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý thúc đẩy thị trường mua bán nợ ở Việt Nam phát triển
Thị trường tài chính Việt Nam đang ngày càng phát triển và đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Hiện nay, thị trường tài chính Việt Nam đã cơ bản hình thành các bộ phận như thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán.
-
Nhà mạng quyết không giảm giá dịch vụ SMS cho ngân hàng
Mỗi năm, chỉ tính 4 ngân hàng thương mại Nhà nước đã chi trả các nhà mạng khoảng 1.300 tỷ đồng phí SMS. Dịch Covid-19 xảy đến, ngân hàng miễn, giảm mọi loại phí chia sẻ khốn khó với khách hàng nhưng nhà mạng không giảm đồng nào cho ngân hàng...
-
Ê chề nợ xấu cho vay đánh bắt xa bờ
“Tàu 67” là cách gọi tắt cho loại tàu được đóng mới theo Nghị định số 67/2014 về một số chính sách phát triển thủy sản của Chính phủ. Tuy nhiên, quá trình triển khai đã phát sinh nhiều bất cập chưa được tháo gỡ, dẫn tới công tác thu hồi vốn cho vay của các ngân hàng bị ảnh hưởng.
-
Sacombank - một số vướng mắc, khó khăn khi xử lý nợ tại Tòa án, Thi hành án
Ngân hàng Sài Gòn Thương tín (Sacombank) đã và đang tập trung nghiên cứu, ban hành nhiều chính sách thúc đẩy xử lý nợ xấu, đưa ra nhiều biện pháp xử lý nợ ngoài tố tụng đối với từng hồ sơ phức tạp, có giá trị lớn. Dù vậy, vẫn còn hồ sơ xử lý nợ thông qua biện pháp tố tụng dân sự tiếp tục phát
-
Những khó khăn vướng mắc của SCB khi xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm trong giai đoạn Khởi kiện và Thi hành án
Ngân hàng Sài Gòn (SCB) đã triển khai quyết liệt và đồng bộ các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, SCB cũng gặp một số khó khăn trong quá trình tố tụng tại Tòa án và quá trình Thi hành án cần được tháo gỡ.
-
Thực trạng xử lý nợ xấu và tài sản đảm bảo theo Nghị quyết 42/2017/QH14 tại thành phố Hồ Chí Minh - Một số đề xuất, giải pháp
Nghị quyết số 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các TCTD, có hiệu lực từ ngày 15/8/2017 và được thực hiện trong thời hạn 5 năm từ ngày có hiệu lực thi hành. Tuy nhiên, do văn bản hướng dẫn cụ thể các chính sách quy định tại Nghị quyết 42 chưa đầy đủ và một số chính quyền địa phương chưa
-
Những vướng mắc, khó khăn khi xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm của các Ngân hàng thương mại tại Tòa án
Việc xử lý nợ xấu và tài sản bảo đảm tại các Tổ chức tín dụng (TCTD) thời gian qua đã đạt được những kết quả tích cực, tuy nhiên, các TCTD hội viên phản ánh quá trình xứ lý nợ xấu tại các TCTD vẫn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, trong đó có các nguyên nhân liên quan đến việc khởi kiện và quá
-
Thực tiễn xử lý tài sản bảo đảm của các Ngân hàng thương mại tại Thành phố Hồ Chí Minh
Công tác quản lý, chỉ đạo giải quyết hồ sơ thi hành án dân sự liên quan đến các ngân hàng và tổ chức tín dụng là một trong những công việc trọng tâm, góp phần hỗ trợ hệ thống ngân hàng và các tổ chức tín dụng trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh giải quyết nợ xấu và nâng cao hiệu quả công tác thi hành
-
Cần có biện pháp chế tài đối với người có tài sản thế chấp
Trong thời gian qua, số vụ việc liên quan đến kinh doanh thương mại, tranh chấp phát sinh từ hoạt động tín dụng ngân hàng chiếm tỷ lệ cao. Việc giải quyết, xét xử, hướng dẫn giải quyết những tranh chấp trong lĩnh vực ngân hàng có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần cải thiện chỉ số giải quyết tranh