Góp ý chính sách
-
Sửa Luật Bảo hiểm tiền gửi để nâng tầm hoạt động bảo hiểm tiền gửi
Sau gần 10 năm Luật Bảo hiểm tiền gửi đi vào cuộc sống, bên cạnh những mặt đạt được, vẫn còn một số vướng mắc, bất cập, cần thiết phải nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi người gửi tiền và góp phần duy trì sự ổn định của hệ thống các tổ chức tín dụng.
-
Tăng mức cho vay học sinh, sinh viên lên gấp 5 lần
Dự thảo sửa đổi, bổ sung Quyết định 157/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên sẽ tăng mức cho vay vốn tối đa là 4 triệu đồng/tháng/học sinh, sinh viên, gấp 5 lần so với hiện nay.
-
Đề xuất mới về mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước
Bộ Thông tin và Truyền thông đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo sửa đổi, bổ sung Quyết định số 55/2016/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Mạng bưu chính phục vụ cơ quan Đảng, Nhà nước.
-
Góp ý dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2020/NĐ-CP
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đề nghị các Tổ chức hội viên tham gia ý kiến đối với dự thảo Nghị định Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2020/NĐ-CP (dự thảo Nghị định, dự thảo Tờ trình Chính phủ, Báo cáo đánh giá tác động đính kèm).
-
Chính sách tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong bối cảnh đại dịch Covid-19
Trong giai đoạn khủng hoảng do đại dịch Covid-19, nhiều quốc gia phải áp dụng các biện pháp như trợ cấp tiền lương, chuyển tiền mặt, tăng cường trợ cấp thất nghiệp và bảo lãnh tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV)...
-
Góp ý dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư 52/2018/TT-NHNN
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã có công văn gửi Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng - Ngân hàng Nhà nước góp ý kiến đối với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 52/2018/TT-NHNN, để phù hợp với thực tiễn hoạt động của các TCTD và đề nghị Ban soạn thảo xem xét sửa đổi một số
-
Phạt đến 100 triệu đồng nếu vi phạm về thông báo tỷ lệ sở hữu nước ngoài tối đa tại công ty đại chúng
Bộ Tài chính (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) hiện đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2020/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán.
-
Lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán
Bộ Tài chính (Ủy ban Chứng khoán Nhà nước) hiện đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 156/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực chứng khoán và thị trường chứng khoán (TTCK).
-
Giải pháp phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong thương mại điện tử tại Việt Nam
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là xu hướng phát triển tất yếu trong bối cảnh của Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra tác động đa chiều, vừa mang lại tiện ích cho người dân, vừa tạo đà tăng trưởng kinh tế và hỗ trợ thực hiện chiến lược tài chính toàn diện thông qua phổ cập dịch vụ tài chính -
-
Phát triển đồng bộ hạ tầng thanh toán có tính kết nối nhằm thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt
Việc quy hoạch thiết kế xây dựng “Hạ tầng thanh toán số quốc gia” đồng bộ, thống nhất, dùng chung là cần thiết. Việc này cho phép các tổ chức tài chính trong nước, quốc tế sử dụng hạ tầng mạng lưới rộng khắp của các đơn vị viễn thông để triển khai các dịch vụ cho người dân với chi phí thấp.
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế quản lý quỹ bảo hiểm tiền gửi
Các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến cơ chế quản lý Quỹ bảo hiểm tiền gửi bao gồm: khuôn khổ pháp lý; đặc điểm của hệ thống tài chính; cơ chế giám sát, xử lý đổ vỡ… Bên cạnh đó cơ chế quản lý Quỹ bảo hiểm tiền gửi còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố nội tại.
-
Đại lý thanh toán ngân hàng quy định chưa cởi mở
Ngân hàng Nhà nước đã hoàn thiện dự thảo Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt (thay thế Nghị định số 110/2014/NĐ-CP) trong bối cảnh Chính phủ quyết tâm thúc đẩy chuyển đổi số, tạo các cơ chế khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt.