xác thực sinh trắc học
-
Hiệp hội Ngân hàng họp góp ý dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy
Ngày 11/7, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) tổ chức cuộc họp Góp ý dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy, để thống nhất các y kiến của các Tổ chức hội viên, kiến nghị gửi tới Bộ Thông tin và Truyền thông (cơ quan chủ trì soạn thảo).
-
ACB: Xác định giao dịch chính chủ là bước đi kịp thời
Ông Từ Tiến Phát, Tổng giám đốc ACB nhìn nhận xác thực khuôn mặt giúp giải quyết các rủi ro về bảo mật ngay cả khi chủ tài khoản bị đánh cắp thông tin.
-
Giải pháp bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng
Ngày 4/7/2024 tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội thảo Giải pháp bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng nhằm cung cấp thông tin, trao đổi, thảo luận về thực trạng và đề xuất các giải pháp trong việc bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng hiện nay.
-
Phó Thống đốc: Chúng tôi đi ngủ lúc 1h sáng, dậy 6h sáng để triển khai xác thực sinh trắc học
Việc thu thập thông tin sinh trắc học ban đầu vấp phải sự phản ứng của một bộ phận người dân, tuy nhiên nhờ vào công tác truyền thông hiệu quả, hàng triệu khách hàng đã thực hiện xác thực sinh trắc học để đảm bảo an toàn cho tài chính của chính mình.
-
Quyết định 2345: “Chiến dịch lớn” để bảo vệ khách hàng
Tại Hội thảo “Giải pháp bảo vệ khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng” do Ngân hàng Nhà nước tổ chức sáng ngày 4/7, Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng khẳng định, xác thực sinh trắc học là thêm 1 lớp bảo vệ nữa, ngân hàng không bỏ một bước bảo mật nào, nên chỉ an toàn hơn cho khách hàng. Đây là một "chiến dịch lớn", là điều bắt buộc phải làm, không thể khác được.
-
Phó thống đốc: Lỗi xác thực sinh trắc học do lượng truy cập tăng đột biến
Hệ thống một số ngân hàng gặp lỗi, khó giao dịch ngày đầu áp dụng sinh trắc học là do lượng truy cập tăng đột biến, theo Phó thống đốc Phạm Tiến Dũng.
-
Hướng dẫn quét căn cước công dân để xác thực sinh trắc học
Theo Quyết định 2345/QĐ-NHNN của Ngân hàng Nhà nước về triển khai các giải pháp an toàn, bảo mật trong thanh toán trực tuyến và thanh toán thẻ ngân hàng, từ ngày 1/7/2024, chuyển tiền qua tài khoản trực tuyến hoặc nạp tiền vào ví điện tử trên 10 triệu đồng phải được xác thực sinh trắc học qua khuôn mặt và vân tay.
-
Xác thực sinh trắc học giúp bảo đảm an toàn giao dịch, ngăn chặn lừa đảo
Việc xác thực sinh trắc học là tạo ra những lớp bảo mật khác, nói một cách đơn giản, xác thực khuôn mặt phải gắn với tài khoản ngân hàng của chính chủ trong điện thoại và chỉ khuôn mặt được xác thực đó mới chuyển tiền được
-
Ngăn chặn lừa đảo bằng xác thực sinh trắc học
Hoàn thiện việc xác thực sinh trắc học giúp khách hàng tránh bị xâm nhập tài khoản ngân hàng khi click vào đường dẫn lạ, hay bị chiếm quyền điều...
-
Giao dịch ngân hàng trực tuyến: Bảo vệ khách hàng với “tấm khiên” sinh trắc học
Nhằm tăng cường biện pháp bảo vệ cho người dân khi giao dịch ngân hàng trực tuyến, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định số 2345/QĐ-NHNN (có hiệu lực từ ngày 01/7/2024), trong đó bắt buộc áp dụng phương thức xác thực sinh trắc học bằng khuôn mặt đối với các giao dịch trực tuyến trên 10 triệu đồng hoặc tổng giá trị trên 20 triệu đồng/ngày.
-
Xác thực sinh trắc học giúp bảo đảm an toàn giao dịch, ngăn chặn lừa đảo
Từ 1/7, người dân cần xác thực sinh trắc học liên kết căn cước công dân gắn chíp khi chuyển tiền qua ứng dụng ngân hàng hơn 10 triệu đồng/lần hoặc trên 20 triệu đồng/ngày.
-
Khách hàng chưa có CCCD gắn chip phải ra ngân hàng để cập nhật thông tin sinh trắc học
Ngày 25/6/2024, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã có công văn số 5262/NHNN-CNTT về việc hướng dẫn một số nội dung triển khai Quyết định 2345/QĐ-NHNN gửi các TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán.