Góp ý chính sách
-
Cần cân bằng giữa thúc đẩy lĩnh vực Fintech với bảo vệ người tiêu dùng tài chính
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 100/NQ-CP thông qua đề nghị xây dựng Nghị định về Cơ chế thử nghiệm có kiểm soát (Regulatory Sandbox) hoạt động Fintech trong lĩnh vực ngân hàng, giao Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với các Bộ, cơ quan liên quan xây dựng Nghị định tạo thuận lợi
-
Đề xuất áp dụng trần cao hơn cho tín dụng xanh
Vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã triển khai lấy ý kiến của các tổ chức tài chính góp ý vào Dự thảo Thông tư Hướng dẫn thực hiện quản lý rủi ro môi trường trong hoạt động cấp tín dụng của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
-
Góp ý dự thảo Đề án nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác THADS đối với các bản án kinh doanh, thương mại
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam đã có văn bản gửi Tổng Giám đốc/Giám đốc các Tổ chức tín dụng hội viên về việc góp ý dự thảo bộ hồ sơ trình Thủ tướng phê duyệt Đề án nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác thi hành án dân sự đối với các bản án kinh doanh, thương mại.
-
Cần thống nhất mức giảm phí, lệ phí để gỡ khó cho doanh nghiệp
Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cho rằng quyết định giảm phí, lệ phí trong năm 2022 là chính sách phù hợp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp đã bị kiệt quệ trong năm 2021 do dịch bệnh COVID-19.
-
Vai trò của tổ chức bảo hiểm tiền gửi trong lập kế hoạch dự phòng và quản lý khủng hoảng hệ thống
Theo IADI, tổ chức bảo hiểm tiền gửi cần phải có sẵn các chính sách, quy trình lập kế hoạch dự phòng và quản lý khủng hoảng hiệu quả; đồng thời cần chuẩn bị các kế hoạch dự phòng và kiểm tra các kế hoạch này theo các kịch bản khủng hoảng khác nhau.
-
Hành vi trục lợi bảo hiểm tiền gửi - ngăn chặn và xử lý
Theo Hiệp hội Bảo hiểm tiền gửi quốc tế (IADI), hành vi trục lợi bảo hiểm tiền gửi là hành động gây ra hoặc có thể gây ra việc chi trả bảo hiểm tiền gửi không đúng quy định cho người không được bảo hiểm hoặc vượt quá hạn mức trả tiền bảo hiểm theo quy định.
-
Đại lý ngân hàng - “chân rết” thúc đẩy tài chính toàn diện
Thời gian gần đây, cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đã và đang mang lại hiệu ứng tích cực đối với hoạt động tổ chức tín dụng. Các ngân hàng thương mại, công ty tài chính đã nhanh chóng tiếp cận xu thế chuyển đổi mô hình ngân hàng số cùng với hàng loạt sản phẩm, dịch vụ tiện ích, mang đến cho người dùng
-
Một số đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật Bảo hiểm tiền gửi
Dù Luật Bảo hiểm tiền gửi đã tạo chuyển biến tích cực đến hoạt động bảo hiểm tiền gửi tại Việt Nam, tạo lập cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động bảo hiểm tiền gửi. Tuy nhiên, qua quá trình triển còn một số vướng mắc, bất cập đã phát sinh làm hạn chế hiệu quả bảo vệ người gửi tiền. Chính vì vậy,
-
Sửa quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 21/2013/TT-NHNN ngày 9/9/2013 quy định về mạng lưới hoạt động của ngân hàng thương mại (NHTM).
-
Lấy ý kiến đối với dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 21
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam có văn bản gửi Tổng Giám đốc các Ngân hàng hội viên về việc Góp ý dự thảo thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 21/2013/TT-NHNN.
-
Góp ý dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý ngoại hối đối với việc vay, trả nợ nước ngoài
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam có văn bản gửi Tổng Giám đốc các Ngân hàng hội viên về việc Góp ý dự thảo Thông tư hướng dẫn quản lý ngoại hối đối với việc vay, trả nợ nước ngoài.
-
Luật hóa mở lối bảo hiểm vi mô
Thời gian qua để hoàn thiện hành lang pháp lý cho lĩnh vực BHVM, Dự án Luật Kinh doanh bảo hiểm (sửa đổi) đã được thêm vào một chương quy định riêng cho lĩnh vực này. Theo đó, các quy định về tổ chức cung cấp BHVM, điều kiện cấp giấy phép thành lập, cách thức hoạt động, quản trị rủi ro và quản lý