TS Nguyễn Quốc Hùng
-
Ngành ngân hàng cần đón xu hướng công nghệ, xây dựng chiến lược phát triển bền vững
Đây là nhận định của TS Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tại Hội thảo - Triển lãm Smart Banking năm 2024 với chủ đề: "Định hình tương lai số cho ngành Ngân hàng: Chiến lược vận hành an toàn và bền vững" tổ chức ngày 29/10.
-
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam làm việc với đoàn công tác Ngân hàng Thế giới
Ngày 24/10, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) đã có buổi làm việc với đoàn công tác của Ngân hàng Thế giới (WB) nhằm trao đổi về vấn đề Tài chính toàn diện. TS Nguyễn Quốc Hùng - Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tiếp đoàn và chủ trì buổi làm việc.
-
Xây dựng tài liệu hướng dẫn xử lý nợ trước khi tiến hành tố tụng
Ngày 22/10/2024, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) đã có buổi làm việc với Tập đoàn Tài chính quốc tế (IFC) thuộc Ngân hàng Thế giới (WB) nhằm trao đổi về dự thảo bộ Tài liệu hướng dẫn xử lý nợ trước khi tiến hành tố tụng.
-
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam chúc mừng Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam nhân dịp kỷ niệm 25 năm thành lập
Ngày 22/10/2024, Phó chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng đã có thư chúc mừng tới Hội đồng Quản trị, Ban Điều hành cùng toàn thể cán bộ, nhân viên Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV) lời chúc mừng tốt đẹp nhất nhân dịp kỷ niệm 25 năm thành lập (09/11/1999 – 09/11/2024).
-
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam thăm và làm việc tại Hàn Quốc
Từ ngày 14-16/10, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) có chuyến thăm và làm việc tại Hàn Quốc. Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Nguyễn Quốc Hùng dẫn đầu đoàn công tác.
-
Góp ý quy trình phối hợp hỗ trợ xử lý tài khoản, thẻ nhằm phòng chống gian lận, lừa đảo
Sáng 10/09/2024, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) đã tổ chức họp bàn, tiếp thu ý kiến của hội viên nhằm hoàn thiện về quy trình phối hợp hỗ trợ xử lý tài khoản, thẻ liên quan đến giao dịch nghi ngờ gian lận giả mạo, lừa đảo.
-
Hoàn thiện cơ chế chính sách, tháo gỡ vướng mắc thi hành án tín dụng ngân hàng
Ngày 23/8, tại Quảng Ninh, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) phối hợp Tổng Cục Thi hành án Dân sự (THADS), Bộ Tư pháp tổ chức tọa đàm “Hoàn thiện cơ chế chính sách thi hành án dân sự và giải quyết những tình huống vướng mắc thực tiễn trong công tác thi hành án tín dụng ngân hàng”.
-
Thu hồi nợ của TCTD chưa đáp ứng yêu cầu do thể chế, pháp luật thi hành án chưa hoàn thiện
TS Nguyễn Quốc Hùng – Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam cho rằng, thi hành án tín dụng ngân hàng vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc dẫn đến khả năng thi hành bản án bị hạn chế, hiệu quả thu hồi nợ của tổ chức tín dụng (TCTD) chưa đáp ứng yêu cầu, trong đó nguyên nhân chủ yếu là quy định pháp luật thi hành án và pháp luật liên quan chưa đồng bộ, chưa thống nhất, chưa rõ ràng, cụ thể.
-
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tiếp tục hoàn thiện dự thảo Bộ quy tắc chuyển tiền quốc tế
Ngày 23/7/2024, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) họp Tổ công tác xây dựng Bộ quy tắc và thực hành thống nhất về danh mục chứng từ và kiểm tra chứng từ đối với giao dịch chuyển tiền qua nước ngoài của người cư trú là công dân Việt Nam. Mục đích nhằm trao đổi, thống nhất về một số nội dung còn vướng mắc trong quá trình xây dựng soạn thảo bộ quy tắc và hoàn thiện dự thảo lần 2.
-
Hiệp hội Ngân hàng làm việc với Tổ chức thẻ Quốc tế Visa
Ngày 15/7/2024, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) có buổi tiếp, làm việc với đoàn công tác của Tổ chức thẻ Quốc tế Visa nhằm cập nhật, trao đổi, thảo luận về xu hướng gian lận rủi ro trong thanh toán trong quý 2/2024.
-
Hiệp hội Ngân hàng họp góp ý dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy
Ngày 11/7, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) tổ chức cuộc họp Góp ý dự thảo Nghị định về chữ ký điện tử và dịch vụ tin cậy, để thống nhất các y kiến của các Tổ chức hội viên, kiến nghị gửi tới Bộ Thông tin và Truyền thông (cơ quan chủ trì soạn thảo).
-
Áp dụng chữ ký điện tử cần lộ trình và tạo điều kiện thuận lợi cho người dân
Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) và các tổ chức tín dụng đều đồng tình và ủng hộ hướng tới một xã hội văn minh, mỗi người dân nên có một chữ kí số. Tuy nhiên, cần có lộ trình phù hợp, tạo điều kiện cho người dân được quyền lựa chọn các hình thức, trong đó có chữ ký điện tử, tránh việc tăng chi phí cho người dân và doanh nghiệp.