nợ xấu
-
Hội nghị Sơ kết hoạt động hội viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam khu vực phía Nam 6 tháng đầu năm 2024
Ngày 20/6, tại TP. Hồ Chí Minh, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) tổ chức “Họp sơ kết hoạt động của hội viên khu vực phía Nam 6 tháng đầu năm 2024 và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024”. TS. Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký VNBA tham dự và chỉ đạo Hội nghị
-
Agribank bàn giải pháp kiểm soát và xử lý nợ có vấn đề tại TP Hồ Chí Minh
Trong 02 ngày 06 và 07/6/2024, tại TP Hồ Chí Minh, ông Phạm Toàn Vượng - Tổng Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank), Trưởng ban chỉ đạo xử lý nợ có vấn đề đã chủ trì cuộc họp với Ban chỉ đạo xử lý nợ có vấn đề một số chi nhánh trên địa bàn nhằm tìm giải pháp toàn diện để kiểm soát và xử lý nợ xấu, đảm bảo chất lượng tín dụng.
-
CIC chính thức cung cấp sản phẩm thông tin tín dụng tức thời
Triển khai kế hoạch chuyển đối số ngành Ngân hàng và kế hoạch chuyển đổi số của CIC, nhằm hỗ trợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) triển khai các hoạt động chuyển đổi số nói chung và phát triển cung cấp sản phẩm bằng phương thức điện tử (cho vay online) nói riêng, CIC đã nghiên cứu và chính thức triển khai cung cấp sản phẩm thông tin tín dụng (TTTD) tức thời, đáp ứng cả yêu cầu về chất lượng thông tin và thời gian cung cấp kể từ 13h00 thứ 6 ngày 31/5/2024.
-
Ngân hàng Nhà nước nói lý do chưa thể bỏ room tín dụng
Ngân hàng Nhà nước chưa bỏ cơ chế "room" tín dụng hàng năm do lo ngại hệ thống có thể quay lại cuộc đua tăng lãi suất huy động, cho vay và nợ xấu cao như trước năm 2011.
-
Xử lý nợ xấu, đẩy mạnh cho vay tiêu dùng
Sáng ngày 16/4, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) phối hợp với Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) tổ chức Hội thảo “Nâng cao tính lành mạnh của cho vay tiêu dùng và quy định, thực tiễn thu hồi nợ”.
-
TS. Nguyễn Quốc Hùng: Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, chỉ sự nỗ lực của ngành Ngân hàng là chưa đủ
Dòng vốn tín dụng ngân hàng chỉ là dòng vốn bổ sung, không phải dòng vốn chủ lực để giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Do vậy, chỉ sự nỗ lực riêng của ngành Ngân hàng là chưa đủ, cần sự chung tay, tháo gỡ khó khăn của các bộ, ngành, địa phương trong việc tiếp tục hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng.
-
Ngân hàng kiến nghị gia hạn Thông tư 02: Mong khách hàng có thời gian trả nợ
Trước bối cảnh kinh tế khó khăn nhất định, sức cầu thị trường còn yếu đã tác động lên khả năng trả nợ của khách hàng, nên các ngân hàng kiến nghị gia hạn thêm Thông tư 02/2023/TT-NHNN từ 6 tháng đến 1 năm, thay vì đến 30/6/2024 đến hạn.
-
Hoạt động của các TCTD hội viên khu vực phía Nam tuần từ 29/01 đến 02/02/2024
Tổng hợp thông tin về tình hình hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) hội viên Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, khu vực phía Nam, từ 29/01 đến ngày 02/02/2024, cho thấy các tổ chức tín dụng tập trung vào tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả. Đồng thời, phát triển khách hàng và sản phẩm dịch vụ. Đặc biệt là tiếp tục đẩy mạnh thu hồi nợ và kiểm soát chặt chẽ chất lượng nợ xấu tạo đà phát triển ổn định cho chặng đường mới.
-
SaiGonBank triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2024
Ngày 20/01/2024, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công thương (SaiGonBank) đã tổ chức Hội nghị tổng kết hoạt động năm 2023 và triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2024.
-
Phó Thống đốc Đào Minh Tú: Năm 2024 không đặt vấn đề tăng lãi suất
Theo đó, năm 2023, Ngân hàng Nhà nước đã liên tục 4 lần điều chỉnh giảm các mức lãi suất điều hành, với mức giảm 0,5%-2,0%/năm trong bối cảnh lãi suất thế giới tiếp tục tăng và neo ở mức cao.
-
Ngân hàng ngày càng vất vả xử lý nợ xấu
Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tỷ lệ nợ xấu nội bảng toàn hệ thống tính tới cuối tháng 7/2023 là 3,56%, gấp đôi so với con số 1,69% vào cuối năm 2020; tỷ lệ nợ xấu nội bảng cộng với nợ bán cho VAMC chưa xử lý và nợ tiềm ẩn thành nợ xấu của toàn hệ thống các TCTD. Các TCTD vất vả xử lý nợ xấu.
-
Hệ lụy từ nợ xấu tài chính tiêu dùng
Nợ xấu vay tiêu dùng tăng nhanh, tình trạng “rủ nhau bùng nợ” dần phố biến, sẽ dẫn tới nhiều hệ lụy không chỉ với các công ty tài chính, mà cả với chính người đi vay, những người xung quanh và xã hội.