lãi suất huy động
-
Dự báo lãi suất cho vay tiếp tục giảm hỗ trợ người dân và doanh nghiệp
Theo kết quả điều tra “Xu hướng kinh doanh của các TCTD quý III/2024” vừa được Vụ Dự báo, Thống kê, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) công bố, nhiều TCTD đã hoặc dự kiến tăng nhẹ lãi suất huy động, tuy nhiên, tính chung cả năm 2024 vẫn dự kiến giảm nhẹ lãi suất huy động so với cuối năm ngoái, trong khi dự kiến giảm lãi suất cho vay để hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.
-
Bản tin Kinh tế - Tài chính - Tiền tệ tuần 01 tháng 7 (01-05/7/2024)
Kinh tế Mỹ: Lạm phát chậm lại, thị trường lao động lỏng hơn; Kinh tế khu vực EURO: Lạm phát chậm lại, thất nghiệp thấp kỷ lục; Trong 2 quý đầu năm 2024 có 29 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD và có 33 mặt hàng nhập khẩu đạt trị giá trên 1 tỷ USD;... là những thông tin có trong Bản tin Kinh tế - Tài chính - Tiền tệ tuần 01 tháng 7/2024.
-
Bản tin Kinh tế - Tài chính - Tiền tệ tuần 4 tháng 6 (24-28/6/2024)
Thủ tướng Chính phủ đề nghị các bộ, ngành liên quan khẩn trương hoàn thiện các quyết định, thông tư đã được giao; Lãi suất huy động tiếp tục biến động tăng; Xuất khẩu 6 tháng đầu năm tăng trưởng 14,5%; Trong 6 tháng đầu năm, số doanh nghiệp thành lập mới tăng 6,1% nhưng số doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường tăng 10,3%... là những thông tin có trong Bản tin Kinh tế - Tài chính - Tiền tệ tuần 4 tháng 6/2024.
-
VPBank gia nhập 'đường đua' tăng lãi suất tiền gửi trong tháng 6
Tính từ đầu tháng 6 đến hiện tại, có 19 ngân hàng tiếp tục tăng lãi suất huy động, mức tăng trung bình khoảng 0,2 - 0,3%/năm.
-
Xu hướng NIM của hệ thống ngân hàng Quý 1/2024
NIM (Net Interest Margin - Biên lãi ròng) của ngân hàng tiếp tục gặp nhiều khó khăn trước nhu cầu tín dụng thấp và khả năng tăng trưởng tín dụng khó khăn của các nhóm ngân hàng, trong bối cảnh phải cân bằng về quản trị rủi ro. Tăng trưởng tín dụng chậm khiến các ngân hàng gặp khó trong việc duy trì thu nhập lãi thuần. Dù chi phí lãi đầu vào đã giảm đáng kể, việc lãi suất đầu ra còn giảm mạnh hơn đã ảnh hưởng tiêu cực đến mức NIM của toàn ngành.
-
Ngân hàng Nhà nước nói lý do chưa thể bỏ room tín dụng
Ngân hàng Nhà nước chưa bỏ cơ chế "room" tín dụng hàng năm do lo ngại hệ thống có thể quay lại cuộc đua tăng lãi suất huy động, cho vay và nợ xấu cao như trước năm 2011.
-
Chủ tịch Agribank: Lãi suất huy động giảm nhưng tiền gửi vẫn tiếp tục vào hệ thống, vốn đang dư thừa tại nhiều ngân hàng
Điều này làm tăng chi phí trả lãi của ngân hàng thương mại. Ví dụ, tại Agribank, hiện nay đang huy động 100 đồng tiền gửi thì chỉ cho vay ra được hơn 80 đồng, mặc dù ngay từ đầu năm 2024 đã chủ động điều chỉnh giảm lãi suất cho vay.
-
Vì sao loạt 'ông lớn' ngân hàng hạ lãi suất xuống mức thấp nhất lịch sử?
Theo nhận định của Chuyên gia kinh tế - PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, việc các ngân hàng lớn hạ thấp lãi suất huy động cũng phù hợp với mức độ lạm phát và mất giá của đồng tiền Việt Nam hiện nay.
-
Techcombank giảm lãi suất huy động
Lãi suất ngân hàng Techcombank chỉ còn 5%/năm, áp dụng các kỳ hạn từ 12 tháng trở lên. Lãi suất các kỳ hạn ngắn cũng xuống thấp, cách xa so với trần quy định của Ngân hàng Nhà nước.
-
"Big4" ngân hàng đồng loạt hạ lãi suất tiết kiệm
Nhóm "big4" ngân hàng quốc doanh tiếp tục giảm mạnh lãi suất tiết kiệm, trong đó có ngân hàng điều chỉnh liên tục trong 3 ngày.
-
Nhiều ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất cho vay mua nhà
Sau khi lãi suất huy động về đáy, hàng loạt ngân hàng tiếp tục hạ lãi suất cho vay mua nhà, thấp nhất dưới 6%/năm.
-
Vietcombank tiếp tục hạ lãi suất huy động
Lãi suất huy động tại Vietcombank ở kỳ hạn 3 tháng đã xuống dưới 3%/năm. Lãi suất tiền gửi kỳ hạn 12 tháng trở lên chỉ còn 5%/năm, là mức thấp kỷ lục tại ngân hàng này.