Trung Quốc
-
Trung Quốc giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản
Sáng 22/5, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (BOC) đã quyết định giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản (LPR) của các khoản cho vay kỳ hạn một năm ở mức 3,65%. Lãi suất kỳ hạn 5 năm, một tham chiếu cho các khoản vay thế chấp, cũng được giữ ở mức 4,3%, phù hợp với kỳ vọng của thị trường.
-
Trung Quốc tăng dự trữ vàng tháng thứ 6 liên tiếp
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC) vừa công bố cho thấy dự trữ vàng của Trung Quốc tính đến cuối tháng 4/2023 đạt 2.076,47 tấn, tăng nhẹ 8,09 tấn so với hồi tháng 3/2023. Tuy nhiên, đây là tháng thứ 6 liên tiếp Trung Quốc tăng dự trữ vàng, tổng lượng vàng được nước này mua ròng vào trong 6 tháng
-
Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc tăng 21 tỷ USD trong tháng 4/2023
Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc, ở mức lớn nhất thế giới, đã tăng 21 tỷ USD lên 3.205 tỷ USD trong tháng 4/2023, tăng so với mức 3.192 tỷ USD theo một cuộc thăm dò các nhà phân tích của hãng tin Reuters và cao hơn mức 3.184 tỷ USD vào tháng 3/2023.
-
Các ngân hàng Trung Quốc được khuyến khích giảm lãi suất
Hiện kinh tế Trung Quốc đang trên đà phục hồi sau khi nước này dỡ bỏ các biện pháp kiểm soát Covid-19, nhưng các nhà đầu tư vẫn thận trọng khi các doanh nghiệp vật lộn với rủi ro nợ, khủng hoảng cơ cấu và nền kinh tế toàn cầu đang chậm lại.
-
Argentina sẽ thanh toán hàng nhập khẩu của Trung Quốc bằng nhân dân tệ
Ngày 26/4, Bộ trưởng Kinh tế Argentina Sergio Massa đã tuyên bố, Buenos Aires sẽ thanh toán lượng hàng hóa, dịch vụ nhập khẩu từ Bắc Kinh bằng đồng nhân dân tệ, nhằm giảm bớt áp lực khi dự trữ đô la của họ "cạn kiệt".
-
Trung Quốc tiếp tục giữ nguyên lãi suất
Trung Quốc đã quyết định giữ nguyên lãi suất cho vay cơ bản (LPR) trong tháng thứ tám liên tiếp, phù hợp với kỳ vọng của thị trường.
-
GDP của Trung Quốc tăng 4,5% trong quý I/2023
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Trung Quốc đã tăng 4,5% trong quý I/2023, được thúc đẩy nhờ doanh số bán lẻ tăng mạnh mẽ, sau khi nước này từ bỏ chiến lược kiểm soát dịch bệnh nghiêm ngặt “Zero COVID”.
-
Xuất khẩu của Trung Quốc bất ngờ tăng, nhưng triển vọng được dự đoán là xấu
Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc bất ngờ tăng mạnh trong tháng Ba khi nhu cầu đối với xe điện gia tăng, nhưng các nhà phân tích cảnh báo rằng sự cải thiện này một phần phản ánh các nhà cung cấp bắt kịp các đơn đặt hàng chưa được thực hiện sau sự gián đoạn do COVID-19 vào năm ngoái.
-
ADB: Rủi ro với châu Á gia tăng vì tài chính thế giới hỗn loạn
Theo báo cáo mới nhất về trái phiếu châu Á của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), các điều kiện tài chính ở Đông Á đã được cải thiện nhẹ từ cuối tháng 11/2022 đến đầu năm nay nhờ rủi ro suy thoái và áp lực lạm phát giảm bớt.
-
Những giải pháp của Trung Quốc để cứu thị trường bất động sản
Thị trường bất động sản Trung Quốc đã "sa lầy" trong nợ nần trong vài năm qua. Những tai ương của thị trường bất động sản nước này được cho là vẫn còn hiện hữu, song Bắc Kinh khẳng định không có khủng hoảng.
-
WB hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2023 xuống còn 1,7%
Theo báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu được công bố ngày 10/1, Ngân hàng Thế giới (WB) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2023 xuống còn 1,7% thay vì mức 3,0% như dự báo trước đó hồi tháng 6/2022 và cho rằng toàn cầu đang rất gần với suy thoái.
-
PMI tháng 01/2023 của Việt Nam đạt 47,4 điểm
Theo số liệu của S&P Global mới công bố, Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng - Purchasing Managers' Index (PMI) ngành sản xuất Việt Nam trong tháng 01/2023 ở mức 47,4 điểm, tăng 1 điểm so với mức 46,4 điểm trong tháng 12/2022 nhưng vẫn cho thấy sức khỏe ngành sản xuất suy giảm mạnh.