Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam vừa có Công văn số 2701/BHXH-TST hướng dẫn BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc cấp lại, đổi thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) không thay đổi thông tin.
Ở góc độ hoạt động ngân hàng và các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp để duy trì, phục hồi và tăng trưởng kinh tế, cần nhận diện và phát huy các yếu tố là động lực nhằm duy trì và tạo đà cho tăng trưởng khi dịch bệnh được kiểm soát.
Đại dịch Covid-19 bùng phát khiến ứng dụng công nghệ thông tin, số hóa trong mọi lĩnh vực trở nên cần thiết hơn bao giờ hết, và càng đặc biệt cần với ngành ngân hàng.
Dịch COVID -19 kéo dài khiến thu nhập giảm mạnh, nhiều khách hàng cá nhân lo lắng các khoản vay trước đó trở thành gánh nặng tài chính. Hỗ trợ khách hàng, nhiều ngân hàng giảm lãi, giãn nợ, cơ cấu lại nợ.
Kinh tế tuần hoàn là xu thế tất yếu và đã được xác định là mục tiêu mà Việt Nam hướng tới. Thực hiện kinh tế tuần hoàn thể hiện trách nhiệm quốc tế của Việt Nam trong vấn đề bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu, hỗ trợ doanh nghiệp giảm rủi ro về khủng hoảng thừa sản phẩm, khan hiếm tài nguyên, tạo động lực để đầu tư, đổi mới công nghệ.
Theo Thông ty 41/2018/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 28/12/2018 về quy định hoạt động thẻ ngân hàng, đến ngày 31/12/2021, 100% thẻ thanh toán đang lưu hành của các tổ chức phát hành thẻ Việt Nam sẽ phải tuân thủ tiêu chuẩn cơ sở của thẻ chip nội địa.
Với nhiều khách hàng cá nhân, thẻ tín dụng được xem là cứu cánh trong các trường hợp gặp khó khăn về tài chính, cần chi tiêu trước trả tiền sau. Tuy nhiên, do dịch bệnh kéo dài, công việc và nguồn thu nhập chịu ảnh hưởng tiêu cực nên không thể thanh toán đúng hạn, lãi suất lại cao nên nhiều người thấp thỏm lo lắng dư nợ thẻ tín dụng tăng nhanh, có thể bị rơi vào nợ xấu. Theo đó, một số ngân hàng gần đây cũng đã có những hỗ trợ, ưu đãi cho nhóm khách hàng này.
Từ 11/8/2021, Thái Lan áp dụng hạn mức bảo hiểm tiền gửi tối đa là 1 triệu bath đối với mỗi người gửi tiền (tương đương khoảng 30.525 USD) tại một tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi.
Tính đến cuối tháng 3/2021, số dư tiền gửi ngân hàng Philippines đã tăng khoảng 8% từ 13,9 nghìn tỷ Peso (khoảng 278 tỷ USD) lên 15 nghìn tỷ Peso (khoảng 300 tỷ USD) so với cùng kỳ năm ngoái. Trong tổng số dư tiền gửi được bảo hiểm, với hạn mức hiện hành, 96,7% tài khoản tiền gửi tiết kiệm được bảo hiểm toàn bộ.
Giám đốc Chi nhánh Ngân hàng Chính sách Xã hội tỉnh Quảng Ngãi Trần Duy Cường cho biết: Hiện nay, có 3 doanh nghiệp (người sử dụng lao động) đủ điều kiện được vay vốn ưu đãi để trả lương ngừng việc, trả lương cho người lao động khi phục hồi sản xuất, kinh doanh, do bị ảnh hưởng của đại dịch Covid19.