Ngày 06/9/2021, Văn phòng Chính phủ có Thông báo 232/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tại cuộc họp về Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025: giao Ngân hàng Nhà nước khẩn trương chủ trì, nghiên cứu, hoàn thiện Đề án phát triển thanh toán không dùng tiền mặt tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025.
Dòng vốn rẻ đã ngấm vào doanh nghiệp, những hạt nhân của nền kinh tế. Để dòng vốn rẻ chảy nhanh vào nền kinh tế như vậy, thời gian qua các ngân hàng triển khai rất quyết liệt kế hoạch giảm lãi suất, đi kèm theo đó là việc đơn giản hóa các thủ tục để nâng cao khả năng tiếp cận của doanh nghiệp.
Các chuyên gia của Mirae Asset cho biết nhóm ngân hàng thương mại cổ phần sẽ có nhiều tiềm năng hơn trong nửa cuối năm 2021. Đồng thời, việc tăng cường các gói hỗ trợ sẽ ảnh hưởng xấu đến thu nhập của các ngân hàng nói chung.
Bất động sản là tài sản đảm bảo ưa thích của các ngân hàng, bởi giá trị được duy trì ổn định. Những ngân hàng có tỷ lệ lớn tài sản đảm bảo là bất động sản cũng được đánh giá an toàn hơn trong bối cảnh đại dịch COVID-19 đang hoành hành, nguy cơ nợ xấu tăng cao.
Cơ quan thực thi chính sách bảo hiểm tiền gửi ở Việt Nam hiện nay là Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam (DIV)- được thành lập năm 1999, với văn bản pháp lý cao nhất điều chỉnh hoạt động bảo hiểm tiền gửi là Nghị định. Năm 2012, Luật Bảo hiểm tiền gửi ra đời đã tạo hàng lang pháp lý quan trọng, đánh dấu bước tiến trong việc bảo vệ người gửi tiền, đảm bảo an toàn hệ thống tài chính, ngân hàng quốc gia.
Tiết giảm chi phí hoạt động là một trong những yếu tố quan trọng tạo nên lợi thế cho các ngân hàng trong bối cảnh cạnh trạnh lợi nhuận ngày càng khốc liệt.
COVID-19 đang hoành hành khắp 5 quốc gia ASEAN, và việc phụ thuộc vào các biện pháp hạn chế đi lại để kiểm soát virus đang gây tổn hại đến các hoạt động kinh tế, từ sản xuất đến dịch vụ.
Bảo hiểm Xã hội (BHXH) Việt Nam vừa có Công văn số 2701/BHXH-TST hướng dẫn BHXH các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc cấp lại, đổi thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) không thay đổi thông tin.
Ở góc độ hoạt động ngân hàng và các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp để duy trì, phục hồi và tăng trưởng kinh tế, cần nhận diện và phát huy các yếu tố là động lực nhằm duy trì và tạo đà cho tăng trưởng khi dịch bệnh được kiểm soát.
Đại dịch Covid-19 bùng phát khiến ứng dụng công nghệ thông tin, số hóa trong mọi lĩnh vực trở nên cần thiết hơn bao giờ hết, và càng đặc biệt cần với ngành ngân hàng.